Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 524 Bài trắc nghiệm Dao động cơ từ đề thi thử cực hay có lời giải chi tiết !!

524 Bài trắc nghiệm Dao động cơ từ đề thi thử cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu 20 : Cho hệ cơ như hình vẽ bên.

A. 2,44 N

B. 4,44 N.

C. 4,84 N.

D. 6,44 N.

Câu 22 : Cho hệ cơ như hình vẽ.

A. 12,5 N.

B. 10,5 N.

C. 7,5 N.

D. 10 N.

Câu 29 :  

A. 30 N.

B. 20N

C. 10 N.

D. 25 N.

Câu 56 : Chọn phát biểu sai. Chuyển động tròn đều có

A. Tốc độ góc không đổi.

B. Vecto gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. 

C. Vecto vận tốc thay đổi cả về hướng và độ lớn.

D. Tốc độ dài không thay đổi.

Câu 66 : Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 2 + 3t (x đo bằng m, t đo bằng giây). Chọn đáp án đúng.

A. Chất điểm xuất phát từ O với vận tốc 3 m/s.

Chất điểm xuất phát từ M cách O 3 m, với vận tốc 2 m/s.

C. Chất điểm xuất phát từ M cách O 2 m, với vận tốc 3 m/s. 

D. Chất điểm xuất phát từ O với vận tốc 3 m/s.

Câu 89 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x=4cosπt+π4 cm(x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

A. Tốc độ của chất điểmt tại vị trí cân bằng là 4cm/s.

B. Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 4cm.

C. Chu kì dao động là 4s.

D. Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

Câu 162 : Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài. Hai điểm PQ = 5l/4 sóng truyền từ P đến Q. Kết Luận nào sau đây đúng.

A. Khi Q có li độ cực đại thì P có vận tốc cực đại. 

B. Li độ P, Q luôn trái dấu. 

C. Khi P có li độ cực đại thì Q có vận tốc cực tiểu. 

D. Khi P có thế năng cực đại thì Q có thế năng cực tiểu.

Câu 165 : Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài. Hai điểm PQ = 5l/4 sóng truyền từ P đến Q. Những kết luận nào sau đây đúng?

A. Khi Q có li độ cực đại thì P có vận tốc cực đại.

B. Li độ P, Q luôn trái dấu.

C. Khi P có li độ cực đại thì Q có vận tốc cực đại. 

D. Khi P có thế năng cực đại thì Q có thế năng cực tiểu (chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng)..

Câu 233 : Một vật dao động dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức có biểu thức F = 0,5cos (4πt) N. Kết luận nào dưới đây đúng?

A. Tốc độ cực đại của vật là 10π cm/s. 

B. Trong thời gian 2s vật thực hiện được 4 dao động toàn phần. 

C. Chu kì dao động riêng của vật là 0,5 s. 

D. Biên độ dao động của vật bằng 0,5 cm.

Câu 306 : Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cơ cưỡng bức

A. Đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng số nguyên lần tần số riêng của hệ. 

B. Phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ.

C. Không phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức

D. Không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.

Câu 313 : Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì 

A. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng.

B. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm.

C. véc tơ vận tốc ngược chiều với véc tơ gia tốc. 

D. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm.

Câu 316 : Một học sinh khảo sát các đại lượng li độ, vân tốc, gia tốc, năng lượng của một vật dao động điều hòa vẽ được dạng đồ thị phụ thuộc vào nhau giữa hai đại lượng x và y như đồ thị bên. Nhận định đúng là

A. x biểu diễn đại lượng li độ, y biểu diễn đại lượng năng lượng. 

B. x biểu diễn đại lượng li độ, y biểu diễn đại lượng gia tốc .

C. x biểu diễn đại lượng gia tốc, y biểu diễn đại lượng li độ. 

D. x biểu diễn đại lượng gia tốc, y biểu diễn đại lượng vận tốc.

Câu 320 : Khi nói về dao động cưỡng bức, dao động duy trì phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức 

B. Dao động duy trì có biên độ không đổi.

C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức

D. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.

Câu 322 : Chọn công thức đúng về tần số dao động điều hòa của con lắc đơn

A. f=12πgl

B. f=12πlg

C. f=2πgl

D. f=2πlg

Câu 323 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động.

B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động.

C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.

D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.

Câu 324 : Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa của một chất điểm?

A. x=Asinωt+φcm.

B. x=At.sinωt+φcm.

C. x=Acosω+φtcm.

D. x=Acosωt2+φcm.

Câu 325 : Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ

A. tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. 

B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. 

C. không đổi vì chu kỳ giao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.

D. tăng vì chu kỳ dao động điều hòa của nó giảm.

Câu 330 : Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi:

A. vật ở vị trí có pha dao động cực đại

B. vật ở vị trí có li độ cực đại

C. gia tốc của vật đạt cực đại

D. vật ở vị trí có li độ bằng không

Câu 332 : Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.

B. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.

C. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh. 

D. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.

Câu 333 : Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vecto gia tốc của vật đổi khi vật qua vị trí cân bằng 

B. Vecto vận tốc và gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng 

C. Vecto gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng 

D. Vecto vận tốc và vecto gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng

Câu 336 : Chọn phát biểu sai?

A. Dao động điều hòa là dao động mà li độ được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, trong đó A là những hằng số.

B. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.

C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vecto không đổi.

D. Khi một vật dao động điều hòa thì động năng của vật đó cũng dao động tuần hoàn.

Câu 337 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần theo phương ngang có lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này

A. lò xo không bị biến dạng

B. lò xo bị nén

C. lò xo bị giãn

D. lực đàn hồi của lò xo có thể không triệt tiêu

Câu 338 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần theo phương ngang có lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này

A. lò xo không bị biến dạng

B. lò xo bị nén

C. lò xo bị giãn

D. lực đàn hồi của lò xo có thể không triệt tiêu

Câu 340 : Trong dao động điều hòa x = A cos (ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình

A. a=Acosωt+φ

B. a=ω2Acosωt+φ

C. a=ω2Acosωt+φ

D. a=ωAcosωt+φ

Câu 342 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa 

B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. 

C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. 

D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.

Câu 343 : Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Trong đó A, ω, φ là các hằng số. 

A. biến thiên theo hàm bậc hai với thời gian

B. không đổi theo thời gian

C. biến thiên điều hòa theo thời gian

D. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.

Câu 346 : Một vật nhỏ dao động điều hòa, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của vật

A.  bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.

B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.

C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.

Câu 347 : Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. véctơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.

B. véctơ vận tốc và véctơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.

C. véctơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.

D. véctơ vận tốc và véctơ gia tốc của vật cùng chiều khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.

Câu 349 : Trong dao động điều hòa của một vật, vận tốc biến thiên điều hòa

A.  ngược pha so với li độ.

B. ngược pha với gia tốc.

C. cùng pha so với gia tốc

D. lệch pha 0,5π so với li độ.

Câu 350 : Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

A. Biên độ và gia tốc.

B. Li độ và tốc độ.

C. Biên độ và cơ năng

D. Biên độ và tần số.

Câu 355 : Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.

B. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.

C. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.

D. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.

Câu 356 : Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua 

A. vị trí mà lò xo có độ dài ngắn nhất

B. vị trí mà lò xo không bị biến dạng.

C. vị trí cân bằng.

D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.

Câu 359 : Cho hai dao động cùng phương: x1 = 3cos(ωt + φ1 ) cm và x2 = 4cos ωt + φ2 )cm.  Biết hợp của hai dao động trên có biên độ bằng 5 cm. Chọn hệ thức đúng giữa φ1 và φ2.

A. φ2 - φ1 = 2kπ.

B. φ2 - φ1 = (2k + 1)π/4.    

C. φ2 - φ1 = (2k + 1)π/2.

D. φ2 - φ1 = (2k + 1)π.

Câu 360 : Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. vật qua vị trí biên.

B. vật đổi chiều chuyển động.

C. vật qua vị trí cân bằng.

D. vật có vận tốc bằng 0.

Câu 361 : Dao động cơ tắt dần

A. có biên độ tăng dần theo thời gian.

 B. luôn có hại.

C. luôn có lợi.

D. có biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu 362 : Trong dao động điều hòa, gia tốc cực đại có giá trị là:

A. amax = ω2A.

B. amax = ωA.

C. amax = -ω2A.

D. amax= ωA.

Câu 368 : Trong một dao động điều hòa, lực kéo về biến đổi

A. ngược pha với li độ.

B. sớm pha π/2 so với vận tốc.

C. cùng pha với li độ.

D. trễ pha π/2 so với li độ.

Câu 369 : Độ lớn của lực tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt trong môi trường điện môi không phụ thuộc vào

A. khoảng cách giữa hai quả cầu.

B. độ lớn điện tích của hai quả cầu.

C. bản chất của môi trường mà hai quả cầu đặt trong đó

D. dấu của điện tích của hai quả cầu.

Câu 371 : Dao động tắt dần có:

A. tần số giảm dần theo thời gian.

B. biên độ giảm dần theo thời gian.

C. li độ giảm dần theo thời gian.

D. động năng giảm dần theo thời gian.

Câu 373 : Chọn đáp án sai. Khi con lắc đơn dao động với li độ góc α nhỏ thì chu kỳ

A. không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.

B. phụ thuộc vào chiều dài con lắc.

C. phụ thuộc vàobiên độ dao động.

D. phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc.

Câu 374 : Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

A. Động năng; tần số; lực kéo về.

B. Biên độ; tần số; năng lượng toàn phần.

C. Lực kéo về; vận tốc; năng lượng toàn phần. 

D. Biên độ; tần số; gia tốc.

Câu 375 : Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB , gọi O là trung điểm của AB . Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự biến đổi của động năng và thế năng của vật khi chuyển động :

A. Khi chuyển động từ O đến A , động năng của vật tăng.

B. Khi chuyển động từ B đến O, thế năng của vật tăng.

C. Chuyển động từ O đến A , thế năng của vật giảm.

D. Khi chuyển động từ O đến B , động năng của vật giảm.

Câu 377 : Một vật dao động điều hòa trên trục Ox . Vận tốc của vật

A. luôn có giá trị không đổi.

B. luôn có giá trị dương.

C. là hàm bậc nhất của thời gian.

D. biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu 378 : Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. lực cản môi trường tác dụng vào vật

B. biên độ ngoại lực tuần hoàn.

C. tần số ngoại lực tuần hoàn.

D. pha ban đầu của ngoại lực tác dụng vào vật.

Câu 379 : Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có giá trị 

A. cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha 0,5π .

B. bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần.

C. cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.

D. cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha.

Câu 381 : Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng một:

A. đường tròn

B. đường hypebol

C. đoạn thẳng

D.đường parabol

Câu 383 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Đại lượng (ωt + φ) được gọi là:

A. biên độ dao động

B. tần số dao động

C. chu kỳ dao động

D. pha dao động

Câu 387 : Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là 

A. biên độ và gia tốc

B. li độ và tốc độ

C. biên độ và năng lượng

D. biên độ và tốc độ

Câu 390 :  

A. 6,6°

B. 3,3°

C. 9,6°

D. 5,6°

Câu 394 : Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình:x=Acosωtcm. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật

A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox

B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox

C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox

D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox

Câu 399 : Vật dao động điều hòa có đồ thị tọa độ như hình dưới. Phương trình dao động là

A. x=2cos5πt+π cm.

B. x=2cos5πtπ2 cm.

C. x=2cos5πt cm.

D. x=2cos5πt+π2 cm.

Câu 403 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại 2 thời điểm liên tiếp là t1=1,75 s và t2=2,25 s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 80 cm/s. Ở thời điểm t=0,25 s chất điểm đi qua 

A. vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ.

B. vị trí  x = 10 cm theo chiều âm của trục tọa độ.

C. vị trí x=102 cm theo chiều dương của trục tọa độ.

D. vị trí cách vị trí cân bằng 20 cm

Câu 409 : Đồ thị li độ của một vật dao động điều hòa có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

A. x=4cosπ3tπ3  cm

B. x=4cosπ3t+π3  cm

C. x=4cosπ3tπ6  cm

D. x=4cosπ3t+π6  cm

Câu 448 : Một chất điểm dao động điều hòa hàm cosin có gia tốc biểu diễn như hình vẽ sau. Phương trình dao động của vật là

A. x=10cosπt+π3(cm).

B. x=20cosπtπ2(cm).

C. x=20cosπt(cm).

D. x=20cosπt+π2(cm).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247