Giải các bất phương trình sau bằng đồ thị: a) (1/2)^x < x - 1/2

Câu hỏi :

Giải các bất phương trình sau bằng đồ thị:

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

a) Vẽ đồ thị của hàm số Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 và đường thẳng Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 trên cùng một hệ trục tọa độ (H.65), ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 1. Với x > 1 đồ thị của hàm số Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 nằm phía dưới đường thẳng Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (1;+∞)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

b) Vẽ đồ thị của hàm số Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 và đường thẳng y = x + 1 trên cùng một hệ trục tọa độ (H.66), ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 0.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Khi x < 0 đồ thị của hàm số Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 nằm phía trên đường thẳng y = x + 1. Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (-∞;0]

c) Vẽ đồ thị của hàm số Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 và đường thẳng y = 3x trên cùng một hệ trục tọa độ ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 1/3 (H.67)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Khi x < 1/3 đồ thị của hàm số Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 nằm phía trên đường thẳng y = 3x.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (-;1/3).

d) Vẽ đồ thị của hàm số y = log2x và đường thẳng y = 6 – x trên cùng một hệ trục tọa độ, ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 4 (H.68).

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Khi x < 4, đồ thị của hàm số y = log2x nằm phía dưới y = 6 – x . Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (-;4].

Copyright © 2021 HOCTAP247