A. Nó được khai báo tất cả các hàm, ngoại trừ hàm main()
B. Nó được khai báo ngoài tất cả các hàm kể cả hàm main()
C. Nó được khai báo bên ngoài hàm main()
D. Nó được khai báo bên trong hàm main()
A. Nó được khai báo bên trong các hàm hoặc thủ tục, kể cả hàm main()
B. Nó đươc khai báo bên trong các hàm ngoại trừ hàm main()
C. Nó được khai báo bên trong hàm main()
D. Nó được khai báo bên ngoài các hàm kể cả hàm main()
A. Miền nhớ dành cho x có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
B. Miền nhớ dành cho x chỉ có thay đổi bởi những thao tác với x bên trong hàm main()
C. Miền nhớ dành cho x sẽ thay đổi bởi những thao tác với x trong tất cả các hàm, kể cả hàm main()
D. Miền nhớ giành cho x không bị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
A. c=9
B. c=12. [ c =(a = (a<<=b)) = (a= a.2b)]
C. c=8
D. c=6
A. 56
B. 100
C. Báo lỗi khi thực hiện xây dựng chương trình
D. Kết quả khác
A. Truyền bằng trị
B. Truyền bằng giá trị địa chỉ của tham số
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
A. Địa chỉ vùng nhớ của một biến khác
B. Giá trị của một biến khác
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
A. Kiểu trả về của hàm phải là kiều void
B. Kiểu đầu vào của hàm phải là kiểu void
C. Trước khi gọi hàm nó phải được khai báo
D. Hàm chỉ trả về kiểu dữ liệu boolean
A. 3.4*10-38 đến 3.4*1038
B. -32768 đến 32767
C. -128 đến 127
D. 0…65535
A. Dãy các mã định dạng dữ liệu hiển thị
B. Con trỏ của xâu kí tự
C. Các xâu kí tự mang tính chất thông báo
D. Cả 3 phương án trên
A. “ 1 2 3 4”
B. “ 2 3 4”
C. “ 2 4”
D. Chương trình không chạy được
A. Các phần tử của mảng là các số nguyên
B. Là một mảng hai chiều tối đa là 15 phần tử và mỗi phần tử là một số nguyên
C. array[3][5] là một phần tử của mảng
D. Tất cả đều sai
A. Thiếu dấu chấm phẩy(;)
B. Thiếu dấu phẩy (,)
C. Thiếu kí tự đặc tả
D. Cả 3 ý trên
A. Tránh dư thừa, lặp lại nhiều lần một đoạn lệnh
B. Dễ bảo trì
C. Khả năng sử dụng lại đoạn lệnh
D. Tất cả đều sai
A. p=x;
B. p=&x;
C. p=*x;
D. Tất cả các lệnh đều đúng
A. ptr=value;
B. ptr=msg;
C. Cả hai câu trên đều đúng
D. Cả hai câu trên đều sai
A. Một con trỏ có cùng kiểu
B. Một số nguyên
C. Cả hai kết quả đều đúng
D. Cả hai kết quả đều sai
A. Một con trỏ có cùng kiểu
B. Một số nguyên
C. Kết quả khác
D. Không thực hiện được
A. int -> long -> float -> double -> long double
B. int -> float -> long -> double -> long double
C. int -> double -> float ->long -> long double
D. long -> int -> float -> double -> long double
A. x[1]=4, x[2]=2, x[3]=6
B. x[0]=4, x[1]=2, x[2]=6;
C. Khai báo không đúng
D. Kết quả khác
A. 0
B. NULL
C. Cả hai phương án trên đều đúng
D. Cả hai phương án trên đều sai
A. Rẽ nhánh là việc chọn ra một trong hai hay nhiều con đường cho việc thực hiện tính toán sau đó
B. Lưu đồ có thể có nhiều điểm bắt đầu và kết thức
C. Kiểu kí tự chứa một kí tự nằm trong dấu nháy kép
D. Trong các lệnh if lồng nhau, else thuộc về if phía trước gần nó nhất
A. 5
B. 10
C. 0
D. Báo lỗi khi thực hiện xây dựng chương trình
A. 69
B. 66
C. Lỗi khi xây dựng chương trình
D. Kết quả khác
A. break;
B. continue;
C. goto;
D. Không có phương án nào
A. In ra màn hình các số từ 1 đến 24
B. Lỗi khi xây dựng chương trình
C. Kết quả khác
D. In ra màn hình các số từ 1 đến 24, mỗi số một dòng
A. n=10, c=’ ‘
B. Lỗi khi xây dựng chương trình
C. n=10, c=’T’
D. Kết quả khác
A. #define <indentifier> string
B. const tên_kiểu tên_biến_hằng = giá trị;
C. Không có cách định nghĩa chung
D. 1 và 2
A. Đặt con trỏ tại dòng x, cột y
B. Đặt con trỏ tại cột x, dòng y
C. Lưu dữ tọa độ của con trỏ màn hình cột x, dòng y
D. Lưu dữ tọa độ của con trỏ màn hình dòng x, cột y
A. Dãy kết quả là: 63.20, -45.60, 70.10, 3.60, 14.50
B. Dãy kết quả là : 14.50, 3.60, 70.10, -45.60, 63.20
C. Kết quả khác
D. 1 và 2
A. Nhập vào một kí tự thường, sau đó chuyển sang chữ hoa rồi in ra màn hình.
B. Nhập một kí tự hoa, sau đó chuyển sang chữ thường rồi in ra màn hình.
C. 1 và 2
D. Kết quả khác
A. Đổi dấu một số thực hoặc một số nguyên
B. Chia hai số thực hoặc nguyên
C. Lấy phần dư của phép chia hai số nguyên
D. 1 và 2
A. Là hàm xóa toàn bộ màn hình, sau khi xóa, con trỏ sẽ ở bên trái màn hình
B. Dùng để xóa sạch bộ nhớ đệm bàn phím
C. Là hàm xóa kí tự nằm bên trái con trỏ
D. Là hàm xóa kí tự nằm bên phải con trỏ
A. n=45, c=’ ‘
B. n=45, c=’r’
C. Lỗi khi xây dựng chương trình
D. Kết quả khác
A. n=45, c=’ ‘
B. n=45, c=’r’
C. Lỗi khi xây dựng chương trình
D. Kết quả khác
A. Nhập vào 1 kí tự cho đến khi gặp kí tự ‘*’
B. Nhập vào các kí tự cho tới khi gặp kí tự ‘*’
C. Nhập các kí tự ‘*’
D. Lỗi khi xây dựng chương trình
A. Giá trị n giảm đi sau khi giá trị của nó được sử dụng
B. Giá trị n giảm đi trước khi giá trị của nó được sử dụng
C. Giá trị của n được tăng sau khi giá trị của nó được sử dụng
D. Giá trị của n được tăng lên trước khi giá trị của nó được sử dụng
A. Giá trị n giảm đi sau khi giá trị của nó được sử dụng.
B. Giá trị n giảm đi trước khi giá trị của nó được sử dụng.
C. Giá trị của n được tăng sau khi giá trị của nó được sử dụng.
D. Giá trị của n được tăng lên trước khi giá trị của nó được sử dụng.
A. Một số nguyên
B. Một con trỏ cùng kiểu
C. Cả hai kết quả trên đều đúng
D. Cả hai kết quả trên đều sai
A. void Max(long *a);
B. long Max(long *a[]);
C. void Max(long a[], int n);
D. long Max(long *a, int n);
A. void Sum( int a[]);
B. long Sum( int *a);
C. void Sum(int a[], int n);
D. Cả 3 phương án trên đều sai
A. void CheckAsc(int a[], int n);
B. int CheckAsc(int *a, int n);
C. long CheckAsc(int *S);
D. double CheckAsc(int S[], int n);
A. Giá trị của một biến có thể thay đổi được.
B. Giá trị của một biến không thể thay đổi được.
C. Có thể khai báo 2 biến trùng tên trong cùng một hàm.
D. Có thể khai báo 2 biến trùng tên trong cùng một hàm.
A. 1 Byte
B. 2 Byte
C. 3 Byte
D. Không có đáp án nào đúng
A. num>1&&num<9&&num!=4;
B. num>1||num<9&&num!=4;
C. num>=1&&num<=9&&num!=4;
D. Không câu nào đúng.
A. “ 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1”
B. “ 18 9 4 2 1”
C. “ 18 9 4 2 1 0
D. Không câu nào đúng
A. Vì chúng có chuỗi định dạng trong tham số
B. Vì chúng thường dùng để nhập, xuất các trị trong chỉ một kiểu đã định trước
C. Vì một lí do khác.
D. 2 hàm trên không phải là hai hàm nhập xuất có định dạng.
A. Nội dung của chuỗi S1 lớn hơn nội dung chuỗi S2
B. Nội dung chuỗi S1 nhỏ hơn nội dung chuỗi S2
C. Nội dung chuỗi S1 bằng nội dung chuỗi S2
D. Dữ liệu nhập vào không đúng định dạng
A. Chuỗi là một mảng các kí tự
B. Chuỗi là một mảng các kí tự và kí tự cuối cùng có mã là 0.
C. Chuỗi là mảng các kí tự và kí tự cuối cùng có mã là NULL.
D. Chuỗi là mảng các trị 2 byte.
A. +, /, %.
B. +, -, *, /, %, ++, --, >, <
C. &&, ||
D. +, -, *, /, %, =, !=
A. 6 chuỗi “Hello”
B. 12 chuỗi “Hello”
C. Không có kết quả xuất ra màn hình
D. 23 chuỗi “Hello”
A. Một kí tự thường như các chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
B. Một dấu gạch dưới.
C. Một kí tự kiểu số
D. Một toán tử như: +, -…
A. Một nhóm phần tử có cùng kiểu và chung tên gọi.
B. Một nhóm phần tử có thể có kiểu riêng và chung tên gọi.
C. Một nhóm phần tử có thể có kiểu riêng và tên gọi riêng cho mỗi phần tử.
D. Là một kiểu dữ liệu cơ sở đã định sẵn của ngôn ngữ lập trình C.
A. Số phần tử tối đa của mảng.
B. Kích thước bộ nhớ sẽ cấp phát cho mảng.
C. Cả hai câu trên đểu đúng.
D. Cả hai câu trên đều sai.
A. Chỉ phát sính trong quá trình thực hiện chương trình.
B. Khi chạy chương trình, kích thước vùng biến, vùng nhớ và địa chỉ vùng nhớ có thể thay đổi.
C. Sau khi sử dụng có thể giải phóng đi để tiết kiệm chỗ trong bộ nhớ.
D. Tất cả các đáp án trên
A. Tập tin là dữ liệu đã hoàn tất được lưu trong bộ nhớ ngoài bởi người dùng hay một chương trình.
B. Hệ điều hành nhận biết một tập tin nhờ vào tên đầy đủ của nó gồm đường dẫn và tên tập tin.
C. “C:\tm\TEN.txt” – Dạng mô tả tập tin trong C.
D. “C:/tm/TEN.txt” – Dạng mô tả tập tin trong C.
A. Đoạn code gây lỗi
B. Đoạn code không lỗi
C. Đoạn code này sẽ ghi trị 7 lên file “FL.txt”
D. Đoạn code này sẽ đọc một trị từ file “FL.txt” vào biến n
A. void Read( char* fName, int a[]);
B. void Read(char* fName, int a);
C. void Read(char* fName, int *a);
D. void Read(char* fName, int *&a, int &n);
A. fscanf(f,”%d”,x);
B. fread(&x,sizeof(int),1,f);
C. getw(f);
D. B và C đúng
A. Khi đọc kí tự có mã 1A từ file văn bản, C sẽ đọc thành kí tự có mã -1.
B. Khi đọc file văn bản, cả hai kí tự OD và OA sẽ được C đọc thành 1 kí tự có mã OA.
C. Khi đọc kí tự có mã OD từ file văn bản thì C sẽ bỏ qua
D. A, B, C đều đúng
A. Độ dài file “source” luôn bé hơn độ dài file “TARGET”.
B. Độ dài file “source” bằng độ dài file “TARGET”.
C. Độ dài file “source” nói chung lớn hơn độ dài file “TARGET”.
D. Độ dài file “source” nói chung sẽ lớn hơn độ dài file “TARGET” 1 byte.
A. “70, 26, 13, 13, 10, 44”
B. “70, 26, 13, 10, 44”
C. “70, 26, 10, 44”
D. Đoạn lệnh có lỗi
A. Lệnh fseek(f,10,SEEK_END) định vị con trỏ tệp đến byte thứ 10 trong tệp.
B. Đoạn lệnh fseek(f, 10, SEEK_END); định vị con trỏ tới cuối tệp.
C. Giả sử tệp có n cấu trúc, lệnh fseek(f, n, SEEK_SET) sẽ đặt con trỏ tới cấu trúc cuối cùng của tệp.
D. Giả sử tệp có n cấu trúc, lệnh fseek(f, n, SEEK_CUR); sẽ không làm thay đổi vị trí con trỏ của tệp.
A. fread(x+i++, sizeof(T), 1, f ); while (!feof(f)) fread(x+i++, sizeof(T), 1, f); fclose(f);
B. fseek(f,0,SEEK_END); n=ftell(f)/sizeof(T); fseek(f,0,SEEK_SET); fread(x, sizeof(T), n, f); fclose(f);
C. A và B đúng
D. A và B sai
A. Hàm đọc 1 kí tự từ tệp, nếu thành công hàm cho mã đọc được. Nếu gặp cuối tệp hoặc có lỗi, hàm cho kí tự EOF.
B. Hàm đọc 1 dãy kí tự từ tệp để lưu vào vùng nhớ mới.
C. Khi dùng hàm nếu gặp kí tự xuống dòng thì kí tự mã số 10 sẽ được thêm vào cuối xâu được đọc.
D. Khi dùng hàm, nếu gặp kí tự xuống dòng, thì kí tự mã số 10 và 13 sẽ được thêm vào cuối xâu được đọc.
A. Chọn 1 phần tử và kiểm tra xem có phải là EOF hay không.
B. Đọc các phần tử của tệp chừng nào kí tự đó chưa phải là kí tự xuống dòng
C. Ghi một phần tử và kiểm tra xem có phải là EOF hay không.
D. Đọc các phần tử của tệp chừng nào kí tự đó chưa phải là kí tự kết thúc.
A. Hàm làm sạch vùng đệm của tệp f, nếu thành công cho giá trị số tệp đang mở, trái lại, trả về EOF.
B. Hàm làm sạch giá trị vùng đệm của tệp f, nếu thành công hàm cho giá trị EOF, trái lại, hàm trả vể 0.
C. Hàm làm sạch vùng đệm của tệp f, nếu thành công trả về 0, trái lại, trả về EOF.
D. Hàm xóa bộ nhớ đệm của bàn phím.
A. int fread( void *ptr, int size, FILE *f, int n);
B. int fread( FILE *f, void *ptr, int size, int n);
C. int fread( int size, void *ptr, int n, FILE *f);
D. int fread( void *ptr, int size, int n, FILE *f);
A. int puts(const char *s, FILE *f);
B. int puts( const char *s);
C. int puts(FILE *f, const char *s);
D. int puts(FILE *f);
A. f=fopen(“du_lieu”,”r”);
B. f=fopen(“du_lieu”,”r+b”);
C. f=fopen(“du_lieu”,”a+t”);
D. f=fopen(“du_lieu”,”a+b”);
A. long filelength(int the_file);
B. double filelength(int the_file);
C. int filelength(int the_file);
D. Không có đáp án nào đúng.
A. Mở tệp nhị phân để ghi.
B. Mở tệp nhị phân đã có và ghi thêm dữ liệu nối tiếp vào tệp này.
C. Mở tệp nhị phân để ghi mới.
D. Mở tệp nhị phân để đọc.
A. double chsize(int handle, long size);
B. long chsize(int handle, long size);
C. int chsize(int handle, long size);
D. Tất cả các đáp án trên
A. Mở tệp văn bản cho phép ghi.
B. Mở tệp văn bản cho phép đọc.
C. Mở tệp văn bản cho phép cả đọc cả ghi.
D. Mở tệp văn bản đã tồn tại để đọc.
A. Mở tệp nhị phân để ghi.
B. Xóa nội dung của tệp.
C. Mở tệp văn bản để đọc và ghi.
D. Tất cả các đáp án trên.
A. Không được phép gán: vaotruong = ratruong;
B. “sinhvien” là tên cấu trúc, “vaotruong”, “ratruong” là tên biến cấu trúc.
C. Có thể viết “vaotruong.ng”, “ratruong.th”, “sinhvien.vaotruong.n” để truy xuất đến các thành phần tương ứng.
D. A, B, C đều đúng
A. Gán biến cho nhau.
B. Gán hai phần tử mảng( kiểu cấu trúc) cho nhau.
C. Gán một phần tử mảng( kiểu cấu trúc) cho một biến hoặc ngược lại.
D. Gán hai mảng có cấu trúc có cùng số phần tử cho nhau.
A. Đoạn chương trình trên có lỗi cú pháp.
B. Không được phép sử dụng toán tử lấy địa chỉ đối với các thành phần “to” và “soluong”.
C. Lây địa chỉ thành phần “soluong” dẫn đến chương trình hoạt động không đúng đắn.
D. Cả 3 ý trên đều sai.
A. Khai báo 1 tốn nhiều bộ nhớ hơn khai báo 2.
B. Khai báo 2 sẽ giúp chương trình chạy nhanh hơn khi đổi vị trí 2 sinh viên
C. Khai báo 1 sẽ giúp tiết kiệm câu lệnh hơn khi viết hàm đổi vị trí 2 sinh viên.
D. Khai báo 2 sẽ giúp chương trình chạy nhanh hơn khi duyệt danh sách.
A. “struct” là một kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa bao gồm nhiều thành phần có kiểu khác nhau.
B. “struct” là sự kết hợp của nhiều thành phần có thể có thể có kiểu khác nhau
C. Cả 2 ý đểu đúng.
D. Cả 2 ý đểu sai.
A. structure STUDENT {char Name[]; int s1,s2,s3;};
B. struct STUDENT {char Name[]; int s1, s2, s3;};
C. typedef struct STUDENT {char Name[]; float s1,s2,s3;};
D. typedef STUDENT { char Name[]; int s1, s2,s3;};
A. Địa chỉ vùng nhớ của một biến khác.
B. Giá trị của một biến khác.
C. Cả a và b đều đúng.
D. Cả a và b đều sai.
A. “12.01.00.0”
B. “12.0000001.0000000.000000”
C. Kết quả khác
D. Chương trình bị lỗi
A. Khai báo biến cho cấu trúc đó ta không cần sử dụng từ khóa “struct” nữa
B. Khai báo 1 biến cho loại cấu trúc đó ta cần sử dụng từ khóa “struct”.
C. Không thể khai báo thêm biến cấu trúc nào nữa.
A. Độ dài các trường không vượt quá 16 bít.
B. Áp dụng được cho các trường có kiểu số nguyên và số thực.
C. Cho phép lấy địa chỉ trường kiểu nhóm bít.
D. Xây dựng được các mảng kiểu nhóm bít.
A. Là một cấu trúc có một trường là con trỏ chứa địa chỉ của một biến cấu trúc.
B. Là dạng cấu trúc có một trường là con trỏ chứa địa chỉ của một biến cấu trúc có dạng dữ liệu giống nó.
C. Là dạng cấu trúc có một trường có kiểu dữ liệu giống nó.
D. Tất cả các ý trên
A. struct Date{int ngay, thang, nam;};
B. struct { int ngay, thang, nam;} D1,D2;
C. typedef struct { int ngay, thang, nam;} Date;
D. struct Date { long int ngay:7; long int thang:6; long int nam:5; };
A. Độ dài danh sách không thể thay đổi
B. Các phần tử của nó được lưu trữ rải rác trong bộ nhớ RAM.
C. Để cài đặt danh sách móc nối phải sử dụng đến cấu trúc tự trỏ.
D. Chỉ có thể xóa được phần tử đầu tiên của danh sách.
A. Tất cả các trường chỉ dùng chung một vùng nhớ, và kích thước union bằng kích thước trường lớn nhất.
B. Các trường nằm rải rác trong bộ nhớ RAM và kích thước của các trường bằng tổng kích thước các trường.
C. Có thể khai báo các biến trong union có nhiều kiểu khác nhau.
D. Tại một thời điểm ta không thể chứa dữ liệu tại tất cả các thành phần của một biến union được.
A. Câu lệnh bị lỗi
B. Giá trị “info” trong phần tử thứ 3 đã bị thay đổi
C. Giá trị “info” trong phần tử thứ 2 đã bị thay đổi
D. Giá trị “info” trong phần tử bất kì đã bị thay đổi.
A. Loại bỏ phần tử thứ nhất ra khỏi danh sách.
B. Loại bỏ phần tử thứ 2 ra khỏi danh sách.
C. Loại bỏ phần tử thứ 3 ra khỏi danh sách.
D. Câu lệnh bị lỗi.
A. Chỉ có thể thêm phần tử mới vào đầu danh sách
B. Không thể thêm phần tử mới vào cuối danh sách
C. Có thể thêm phần tử mới vào vị trí bất kì trong danh sách
D. Không câu nào đúng
A. Chỉ có thể xóa phần tử đầu tiên trong danh sách
B. Chỉ có thể xóa phần tử cuối cùng trong danh sách
C. Có thể xóa một phần tử tại vị trí bất kì trong danh sách
D. Tất cả đều sai
A. Mỗi phần tử trong danh sách liên kết phải có ít nhất một trường dùng để lưu địa chỉ.
B. Sử dụng danh sách liên kết thường tiết kiệm bộ nhớ hơn dùng mảng.
C. Sử dụng danh sách liên kết thường tốn bộ nhớ hơn dùng mảng.
D. Tất cả các đáp án đều sai.
A. Bạn có thể xử lí một cách hỗn hợp các kiểu dữ liệu trong một đơn vị.
B. Bạn có thể lưu dữ xâu kí tự có đọ dài khác nhau vào trong một biến cấu trúc.
C. Dữ liệu có thể lưu trữ trong một module và dưới dạng phân cấp.
D. Cần ít nhất một bộ nhớ cho cùng dữ liệu.
A. Có thể truyền tham số là một biến struct cho hàm.
B. Có thể truyền tham số là một biến con trỏ cho hàm.
C. Có thể truyền tham số là một biến con trỏ struct cho hàm.
D. Không thể truyền tham số là phần tử của struct cho hàm.
A. A[chỉ số].tên_trường;
B. A.tên_trường;
C. &A.tên_trường;
D. &A[chỉ số].tên_trường;
A. Lưu trữ rởi rác trong bộ nhớ.
B. Luôn lưu trữ liên tục trong bộ nhớ
C. Lưu trữ theo kiểu phân trang.
D. Lưu trữ theo kiểu phân đoạn
A. Tìm vị trí thích hợp cho nhánh cây con bên phải.
B. Tìm vị trí thích hợp cho x trên toàn bộ cây
C. Tìm vị trí thích hợp cho nhánh cây con ở bên trái.
D. Không ý nào đúng.
A. x có phải là node lá trái của cây nhị phân tìm kiếm hay không.
B. x có phải là node lá phải của cây nhị phân tìm kiếm hay không.
C. Sự tồn tại của x trên cây.
D. Cả 3 phương án a, b, c đều sai.
A. (p->right!=NULL);
B. (p->left!=NULL);
C. (p->right!=NULL)&&(p->right->right==NULL);
D. (p->right!=NULL)&&(p->right->right!=NULL);
A. Node gốc và tất cả các node trung gian đều có 2 node con.
B. Giá trị khóa của node gốc bao giờ cũng lớn hơn giá trị các khóa của nhánh cây con bên phải.
C. Giá trị khóa của node gốc bao giờ cũng lớn hơn giá trị các khóa của nhánh cây con bên trái.
D. Node gốc và các node trung gian đều có 2 node con và các node lá đều có mức giống nhau
A. Kiểm tra sự tồn tại của p và các lá bên phải p;
B. Kiểm tra sự tồn tại của node lá bên phải p
C. Kiểm tra sự tồn tại của node p.
D. Không cần thực hiện cả 3 điểu kiện nêu trong câu hỏi.
A. Số bít tương ứng với 1 pixel
B. Độ phân giải màn hình
C. Do kích thước màn hình
D. Không phải 3 yếu tố trên
A. GRAPH.H, *.BGI, *.CHR.
B. GRAPH.H, *.TXT, *.DOC
C. *.BGI, *.TXT, *.DOC
D. *.CHR, *.TXT, *.DOC.
A. Vẽ một điểm tại tọa độ (x,y);
B. Lấy giá trị màu của điểm tại tọa độ (x,y);
C. Vẽ một điểm tại vị trí con trỏ.
D. Cả 3 phương án đều sai.
A. Góc trên phải của màn hình.
B. Góc trên phải của viewport.
C. Góc trên trái của màn hình.
D. Góc trên trái của viewport.
A. printf();
B. outtext(char far * textstring);
C. outtextxy(int x, int y, char far *textstring);
D. putchar();
A. Xác định vi mạch
B. Chọn chế độ đồ họa.
C. Cả 2 phương án trên đều sai
D. Cả 2 phương án trên đều đúng
A. Hàm moveto(int x, int y) di chuyển vị trí hiện tại của màn hình đồ họa tới điểm có tọa độ (x,y);
B. lineto(int x, int y) là hàm vẽ đường thẳng từ vị trí con trỏ đồ họa hiện tại tới điểm có tọa độ (x,y).
C. linerel(int x, int y) vẽ đường thẳng tử gốc tọa độ tới điểm có tọa độ (x,y);
D. line(int x1, int y1, int x2, int y2) vẽ đường thẳng nối liền 2 điểm có tọa độ (x1,y1) và (x2,y2);
A. Vẽ một điểm tại tọa độ (x,y);
B. Lấy màu của điểm có tọa độ (x,y);
C. Vẽ một điểm tại vị trí con trỏ.
D. Cả 3 phương án trên đều sai
A. getch();
B. closegraph();
C. Cả 2 phương án trên đều sai.
D. Cả 2 phương án trên đều đúng.
A. Sẽ giải phóng hết các vùng nhớ giành cho đồ họa.
B. Dùng để dừng màn hình
C. Dùng để xóa màn hình.
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
A. Cả 2 hàm đều vẽ hình chữ nhật.
B. Hàm thứ nhất chỉ vẽ đường viền hình chữ nhật, không tô màu bên trong còn hàm thứ 2 thì tô cả màu bên trong.
C. Hàm thứ 2 chỉ vẽ đường viền hình chữ nhật, không tô màu bên trong còn hàm thứ nhất thì tô cả màu bên trong.
D. Cả hai hàm đều vẽ hình chữ nhật và tô cả màu bên trong.
A. Bao nhiêu màu.
B. Gồm những màu gì.
C. Độ phân giải của màn hình là bao nhiêu.
D. Cả 3 phương án trên.
A. Thiết lập màu nền.
B. Đặt màu vẽ hiện tại.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.
A. Cho phép hiển thị hay không hiển thị các nét vẽ bên trong viewport
B. Cho phép hiển thị hay không hiển thị các nét vẽ bên ngoài viewport.
C. Cả 2 đều đúng.
D. Cả 2 đều sai.
A. Dùng để tô màu hình tròn chứa điểm (x,y).
B. Dùng để tô màu hình chữ nhật chứa điểm (x,y).
C. Dùng để tô màu đa giác chứa điểm (x,y);
D. Dùng để tô màu miền kín bất kì chứa điểm (x,y);
A. outtextxy(int x, int y, char far * textstring);
B. outtext(char far *textstring);
C. settextstyle(int font, int direction, int charsize);
D. Cả 3 phương án trên.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).