Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề lý thuyết số 10 ( có video chữa)

Đề lý thuyết số 10 ( có video chữa)

Câu 1 :  Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện    

A Tụ điện cho dòng điện không đổi đi qua

B Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua nó.

C Điện áp giữa hai đầu tụ điện cùng pha so với dòng điện qua tụ một góc π /2.

D Điện tích trên tụ điện biến thiên cùng pha so với cường độ dòng điện

Câu 3 : Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R

A  Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u = U0 cos(ωt + π/2)(V) thì i = I0cosωt (A)

B Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng được tính theo công thức U=I/R

C Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.

D Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.

Câu 4 : Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch     

A  Sớm pha π/2 so với dòng điện   

B Trễ pha π/4 so với dòng điện

C Trễ pha π/2 so với dòng điện  

D Sớm pha π/4 so với dòng điện

Câu 6 : Chọn phát biểu đúng trong trường hợp  ωL >1/ ωC của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp?     

A Trong mạch có cộng hưởng điện.

B Hệ số công suất cos φ >1

C Điện áp hai đầu điện trở thuần R đạt cực đại.

D Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. 

Câu 8 :  Ở hai đầu một điện trở R có một điện áp xoay chiều UAC và một điện áp không đổi UDC. Để dòng điện xoay chiều có thể đi qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi đi qua nó ta phải:

A  Mắc song song R với tụ điện C

B Mắc nối tiếp R với tụ điện C

C Mắc song song R với cuộn cảm thuần L

D Mắc nối tiếp R với cuộn cảm thuần L

Câu 9 : Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì:

A Dung kháng tăng       

B Cảm kháng tăng

C Điện trở tăng   

D  Dung kháng không đổi

Câu 10 : Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện là φ =φu - φi = π/3 thì:

A Mạch có tính dung kháng         

B Mạch có tính cảm kháng

C Mạch có tính trở kháng    

D Mạch cộng hưởng điện

Câu 11 : Trong mạch RLC mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc:

A L, C, w 

B R, L, C   

C R, L, C, w       

D w, R

Câu 12 : Trong mạch điện RLC nối tiếp thì:

A Độ lệch pha của uR và i là π/2 

B  uL nhanh pha hơn i một góc π/2

C uC nhanh pha hơn i một góc π/2 

D uR nhanh pha hơn i một góc π/2

Câu 13 : Trong mạch điện RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện được xách định bởi công thức:

A \(\tan \varphi  = \frac{{{Z_L} + {Z_C}}}{R}\)

B \(\tan \varphi  = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}\)

C \(\tan \varphi  = R\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)\)

D \(\tan \varphi  = \frac{{{Z_L} + {Z_C}}}{{2R}}\)

Câu 15 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC?

A Tổng trở của đoạn mạch tính bởi công thức: \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \)

B Dòng điện luôn nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.

C Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện.

D Cảm kháng luông lớn hơn dung kháng.

Câu 16 : Một đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L. Tổng trở của mạch được tính bởi công thức nào?

A \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {r + \omega L} \right)}^2}} \)

B \(Z = \sqrt {{R^2} + {r^2} + {{\left( {\omega L} \right)}^2}} \)

C \(Z = \sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + {{\left( {\omega L} \right)}^2}} \)

D \(Z = \sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + \left( {\omega L} \right)} \)

Câu 17 : Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L1 và L2. Tổng trở của mạch điện là:

A \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega {L_1} + \omega {L_2}} \right)}^2}} \)

B \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega {L_1} - \omega {L_2}} \right)}^2}} \)

C \(Z = \sqrt {{R^2} + \omega {{\left( {{L_1} + {L_2}} \right)}^2}} \)

D \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega {L_1}} \right)}^2} + {{\left( {\omega {L_2}} \right)}^2}} \)

Câu 18 : Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C1 và C2. Tổng trở của mạch điện là:

A \(Z = \sqrt {{R^2} + \frac{1}{{{\omega ^2}}}{{\left( {\frac{1}{{{C_1} + {C_2}}}} \right)}^2}} \)

B \(Z = \sqrt {{R^2} + \frac{1}{{{\omega ^2}}}{{\left( {\frac{1}{{{C_1}}} + \frac{1}{{{C_2}}}} \right)}^2}} \)

C \(Z = \sqrt {{R^2} + \frac{1}{{{\omega ^2}}}\frac{{{{\left( {{C_1} + {C_2}} \right)}^2}}}{{{C_1}{C_2}}}} \)

D \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\frac{1}{{{\omega ^2}{C_1}}}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{1}{{{\omega ^2}{C_2}}}} \right)}^2}} \)

Câu 20 : Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha một góc φ so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch (0 < φ < p/2). Đoạn mạch đó:   

A  gồm điện trở thuần và tụ điện      

B gồm cuộn thuần cảm và tụ điện

C  chỉ có cuộn cảm    

D  gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm

Câu 22 :  Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu UR = 1/2UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch: 

A sớm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B trễ pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C sớm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

D trễ pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 24 :  Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần 

A  cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0

B có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.

C cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

D luôn lệch pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

Câu 25 :  Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn  

A nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện.

C nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

D chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 

Câu 26 : Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?    

A  Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với điện áp u.

B  Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u.

C Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha π/2 so với dòng điện i.

D Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. 

Câu 27 :  Đặt điện áp u = Ucosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Dòng điện chạy trong mạch có    

A  Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian

B  Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin

C Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian

D Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian 

Câu 28 :  Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì   

A tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.

C cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 

Câu 29 :  Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện    

A Tụ điện cho dòng điện không đổi đi qua

B Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua nó.

C Điện áp giữa hai đầu tụ điện cùng pha so với dòng điện qua tụ một góc π /2.

D Điện tích trên tụ điện biến thiên cùng pha so với cường độ dòng điện

Câu 31 : Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R

A  Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u = U0 cos(ωt + π/2)(V) thì i = I0cosωt (A)

B Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng được tính theo công thức U=I/R

C Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.

D Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.

Câu 32 : Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch     

A  Sớm pha π/2 so với dòng điện   

B Trễ pha π/4 so với dòng điện

C Trễ pha π/2 so với dòng điện  

D Sớm pha π/4 so với dòng điện

Câu 34 : Chọn phát biểu đúng trong trường hợp  ωL >1/ ωC của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp?     

A Trong mạch có cộng hưởng điện.

B Hệ số công suất cos φ >1

C Điện áp hai đầu điện trở thuần R đạt cực đại.

D Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. 

Câu 36 :  Ở hai đầu một điện trở R có một điện áp xoay chiều UAC và một điện áp không đổi UDC. Để dòng điện xoay chiều có thể đi qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi đi qua nó ta phải:

A  Mắc song song R với tụ điện C

B Mắc nối tiếp R với tụ điện C

C Mắc song song R với cuộn cảm thuần L

D Mắc nối tiếp R với cuộn cảm thuần L

Câu 37 : Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì:

A Dung kháng tăng       

B Cảm kháng tăng

C Điện trở tăng   

D  Dung kháng không đổi

Câu 38 : Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện là φ =φu - φi = π/3 thì:

A Mạch có tính dung kháng         

B Mạch có tính cảm kháng

C Mạch có tính trở kháng    

D Mạch cộng hưởng điện

Câu 39 : Trong mạch RLC mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc:

A L, C, w 

B R, L, C   

C R, L, C, w       

D w, R

Câu 40 : Trong mạch điện RLC nối tiếp thì:

A Độ lệch pha của uR và i là π/2 

B  uL nhanh pha hơn i một góc π/2

C uC nhanh pha hơn i một góc π/2 

D uR nhanh pha hơn i một góc π/2

Câu 41 : Trong mạch điện RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện được xách định bởi công thức:

A \(\tan \varphi  = \frac{{{Z_L} + {Z_C}}}{R}\)

B \(\tan \varphi  = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}\)

C \(\tan \varphi  = R\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)\)

D \(\tan \varphi  = \frac{{{Z_L} + {Z_C}}}{{2R}}\)

Câu 43 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC?

A Tổng trở của đoạn mạch tính bởi công thức: \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \)

B Dòng điện luôn nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.

C Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện.

D Cảm kháng luông lớn hơn dung kháng.

Câu 44 : Một đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L. Tổng trở của mạch được tính bởi công thức nào?

A \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {r + \omega L} \right)}^2}} \)

B \(Z = \sqrt {{R^2} + {r^2} + {{\left( {\omega L} \right)}^2}} \)

C \(Z = \sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + {{\left( {\omega L} \right)}^2}} \)

D \(Z = \sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + \left( {\omega L} \right)} \)

Câu 45 : Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L1 và L2. Tổng trở của mạch điện là:

A \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega {L_1} + \omega {L_2}} \right)}^2}} \)

B \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega {L_1} - \omega {L_2}} \right)}^2}} \)

C \(Z = \sqrt {{R^2} + \omega {{\left( {{L_1} + {L_2}} \right)}^2}} \)

D \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega {L_1}} \right)}^2} + {{\left( {\omega {L_2}} \right)}^2}} \)

Câu 46 : Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C1 và C2. Tổng trở của mạch điện là:

A \(Z = \sqrt {{R^2} + \frac{1}{{{\omega ^2}}}{{\left( {\frac{1}{{{C_1} + {C_2}}}} \right)}^2}} \)

B \(Z = \sqrt {{R^2} + \frac{1}{{{\omega ^2}}}{{\left( {\frac{1}{{{C_1}}} + \frac{1}{{{C_2}}}} \right)}^2}} \)

C \(Z = \sqrt {{R^2} + \frac{1}{{{\omega ^2}}}\frac{{{{\left( {{C_1} + {C_2}} \right)}^2}}}{{{C_1}{C_2}}}} \)

D \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\frac{1}{{{\omega ^2}{C_1}}}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{1}{{{\omega ^2}{C_2}}}} \right)}^2}} \)

Câu 48 : Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha một góc φ so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch (0 < φ < p/2). Đoạn mạch đó:   

A  gồm điện trở thuần và tụ điện      

B gồm cuộn thuần cảm và tụ điện

C  chỉ có cuộn cảm    

D  gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm

Câu 50 :  Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu UR = 1/2UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch: 

A sớm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B trễ pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C sớm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

D trễ pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 52 :  Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần 

A  cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0

B có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.

C cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

D luôn lệch pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

Câu 53 :  Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn  

A nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện.

C nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

D chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 

Câu 54 : Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?    

A  Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với điện áp u.

B  Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u.

C Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha π/2 so với dòng điện i.

D Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. 

Câu 55 :  Đặt điện áp u = Ucosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Dòng điện chạy trong mạch có    

A  Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian

B  Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin

C Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian

D Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian 

Câu 56 :  Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì   

A tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.

C cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 

Câu 57 :  Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện    

A Tụ điện cho dòng điện không đổi đi qua

B Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua nó.

C Điện áp giữa hai đầu tụ điện cùng pha so với dòng điện qua tụ một góc π /2.

D Điện tích trên tụ điện biến thiên cùng pha so với cường độ dòng điện

Câu 59 : Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R

A  Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u = U0 cos(ωt + π/2)(V) thì i = I0cosωt (A)

B Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng được tính theo công thức U=I/R

C Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.

D Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.

Câu 60 : Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch     

A  Sớm pha π/2 so với dòng điện   

B Trễ pha π/4 so với dòng điện

C Trễ pha π/2 so với dòng điện  

D Sớm pha π/4 so với dòng điện

Câu 62 : Chọn phát biểu đúng trong trường hợp  ωL >1/ ωC của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp?     

A Trong mạch có cộng hưởng điện.

B Hệ số công suất cos φ >1

C Điện áp hai đầu điện trở thuần R đạt cực đại.

D Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. 

Câu 64 :  Ở hai đầu một điện trở R có một điện áp xoay chiều UAC và một điện áp không đổi UDC. Để dòng điện xoay chiều có thể đi qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi đi qua nó ta phải:

A  Mắc song song R với tụ điện C

B Mắc nối tiếp R với tụ điện C

C Mắc song song R với cuộn cảm thuần L

D Mắc nối tiếp R với cuộn cảm thuần L

Câu 65 : Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì:

A Dung kháng tăng       

B Cảm kháng tăng

C Điện trở tăng   

D  Dung kháng không đổi

Câu 66 : Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện là φ =φu - φi = π/3 thì:

A Mạch có tính dung kháng         

B Mạch có tính cảm kháng

C Mạch có tính trở kháng    

D Mạch cộng hưởng điện

Câu 67 : Trong mạch RLC mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc:

A L, C, w 

B R, L, C   

C R, L, C, w       

D w, R

Câu 68 : Trong mạch điện RLC nối tiếp thì:

A Độ lệch pha của uR và i là π/2 

B  uL nhanh pha hơn i một góc π/2

C uC nhanh pha hơn i một góc π/2 

D uR nhanh pha hơn i một góc π/2

Câu 69 : Trong mạch điện RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện được xách định bởi công thức:

A \(\tan \varphi  = \frac{{{Z_L} + {Z_C}}}{R}\)

B \(\tan \varphi  = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}\)

C \(\tan \varphi  = R\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)\)

D \(\tan \varphi  = \frac{{{Z_L} + {Z_C}}}{{2R}}\)

Câu 71 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC?

A Tổng trở của đoạn mạch tính bởi công thức: \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \)

B Dòng điện luôn nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.

C Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện.

D Cảm kháng luông lớn hơn dung kháng.

Câu 72 : Một đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L. Tổng trở của mạch được tính bởi công thức nào?

A \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {r + \omega L} \right)}^2}} \)

B \(Z = \sqrt {{R^2} + {r^2} + {{\left( {\omega L} \right)}^2}} \)

C \(Z = \sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + {{\left( {\omega L} \right)}^2}} \)

D \(Z = \sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + \left( {\omega L} \right)} \)

Câu 73 : Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L1 và L2. Tổng trở của mạch điện là:

A \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega {L_1} + \omega {L_2}} \right)}^2}} \)

B \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega {L_1} - \omega {L_2}} \right)}^2}} \)

C \(Z = \sqrt {{R^2} + \omega {{\left( {{L_1} + {L_2}} \right)}^2}} \)

D \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega {L_1}} \right)}^2} + {{\left( {\omega {L_2}} \right)}^2}} \)

Câu 74 : Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C1 và C2. Tổng trở của mạch điện là:

A \(Z = \sqrt {{R^2} + \frac{1}{{{\omega ^2}}}{{\left( {\frac{1}{{{C_1} + {C_2}}}} \right)}^2}} \)

B \(Z = \sqrt {{R^2} + \frac{1}{{{\omega ^2}}}{{\left( {\frac{1}{{{C_1}}} + \frac{1}{{{C_2}}}} \right)}^2}} \)

C \(Z = \sqrt {{R^2} + \frac{1}{{{\omega ^2}}}\frac{{{{\left( {{C_1} + {C_2}} \right)}^2}}}{{{C_1}{C_2}}}} \)

D \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\frac{1}{{{\omega ^2}{C_1}}}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{1}{{{\omega ^2}{C_2}}}} \right)}^2}} \)

Câu 76 : Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha một góc φ so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch (0 < φ < p/2). Đoạn mạch đó:   

A  gồm điện trở thuần và tụ điện      

B gồm cuộn thuần cảm và tụ điện

C  chỉ có cuộn cảm    

D  gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm

Câu 78 :  Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu UR = 1/2UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch: 

A sớm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B trễ pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C sớm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

D trễ pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 80 :  Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần 

A  cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0

B có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.

C cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

D luôn lệch pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

Câu 81 :  Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn  

A nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện.

C nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

D chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 

Câu 82 : Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?    

A  Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với điện áp u.

B  Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u.

C Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha π/2 so với dòng điện i.

D Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. 

Câu 83 :  Đặt điện áp u = Ucosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Dòng điện chạy trong mạch có    

A  Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian

B  Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin

C Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian

D Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian 

Câu 84 :  Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì   

A tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.

C cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247