21.Trong 4 tên gọi sau, tên gọi nào nói lên mức độ khô nóng nhất?
Sa mạc.
22.Lục địa nào sau đây được cả 4 đại dương bao quanh
Lục địa Á-Âu
23.Vực biển sâu nhất thế giới Ma-ri-an (-11.034 m) nằm trong đại dương nào?
Thái Bình Dương
24.Đại dương nào nhỏ nhất thế giới?
Bắc Băng Dương.
25.Chủng tộc Nê-grô-it sinh sống chủ yếu ở đâu?
Châu Phi.
26.Thành phố nào sau đây có số dân đông nhất thế giới?
Tô-ki-ô.
27.Môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
Môi trường ôn đới hải dương.
28.Các hoang mạc phân bố chủ yếu ở
dọc hai đường chí tuyến.
29.Loài động vật chịu được hoàn cảnh khắc nghiệt và là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu trên hoang mạc là
lạc đà.
30.Quốc gia nào sau đây không có phần lãnh thổ thuộc đới lạnh?
Nhật Bản.
31.Lũ quét và sạt lở đất là những hiện tượng dễ xảy ra ở vùng
chân núi.
32.Châu lục bao gồm hai lục địa là
châu Mĩ.
3.Trong các châu lục sau, châu lục nào đông dân nhất thế giới?
Châu Á.
34.Số loài cây và chim, thú trên Trái Đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng chiếm khoảng (2.5 Điểm)
70%
35.Trong các kiểu môi trường đới nóng sau, Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào?
Môi trường xích đạo ẩm.
36.Xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
Môi trường nhiệt đới gió mùa.
37.Lượng mưa trung bình năm của môi trường nhiệt đới là khoảng bao nhiêu mm/năm?
500-1500mm.
38.Ở môi trường xích đạo ẩm, rừng có nhiều tầng tán, phát triển rậm rạp là do
độ ẩm và nhiệt độ cao
39.Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc (2.5 Điểm)
40.Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 30 độ C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 17 độ C. Vậy biên độ nhiệt làTrình đọc Chân thực
13 độ C.
$\#wcdi$
.
21.Trong 4 tên gọi sau, tên gọi nào nói lên mức độ khô nóng nhất?
Sa mạc.
22.Lục địa nào sau đây được cả 4 đại dương bao quanh
Lục địa Á-Âu
23.Vực biển sâu nhất thế giới Ma-ri-an (-11.034 m) nằm trong đại dương nào?
Thái Bình Dương
24.Đại dương nào nhỏ nhất thế giới?
Bắc Băng Dương.
25.Chủng tộc Nê-grô-it sinh sống chủ yếu ở đâu?
Châu Phi.
26.Thành phố nào sau đây có số dân đông nhất thế giới?
Tô-ki-ô.
27.Môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
Môi trường ôn đới hải dương.
28.Các hoang mạc phân bố chủ yếu ở
dọc hai đường chí tuyến.
29.Loài động vật chịu được hoàn cảnh khắc nghiệt và là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu trên hoang mạc là
lạc đà.
30.Quốc gia nào sau đây không có phần lãnh thổ thuộc đới lạnh?
Nhật Bản.
31.Lũ quét và sạt lở đất là những hiện tượng dễ xảy ra ở vùng
chân núi.
32.Châu lục bao gồm hai lục địa là
châu Mĩ.
3.Trong các châu lục sau, châu lục nào đông dân nhất thế giới?
Châu Á.
34.Số loài cây và chim, thú trên Trái Đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng chiếm khoảng (2.5 Điểm)
70%
35.Trong các kiểu môi trường đới nóng sau, Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào?
Môi trường xích đạo ẩm.
36.Xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
Môi trường nhiệt đới gió mùa.
37.Lượng mưa trung bình năm của môi trường nhiệt đới là khoảng bao nhiêu mm/năm?
500-1500mm.
38.Ở môi trường xích đạo ẩm, rừng có nhiều tầng tán, phát triển rậm rạp là do
độ ẩm và nhiệt độ cao
39.Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc (2.5 Điểm)
40.Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 30 độ C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 17 độ C. Vậy biên độ nhiệt làTrình đọc Chân thực
13 độ C.
⇒XIN HAY NHẤT Ạ
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247