Thứ nhất, thương mại thúc đẩy lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Thứ hai, thương mại thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH- HĐH) đất nước
Thứ ba, thương mại thúc đẩy phát triển các ngành khác của nền kinh tế
Thứ tư, thương mại thúc đẩy việc phân phối các nguồn lực
Thứ năm, thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
=>Như vậy, hoạt động thương mại là nòng cốt cho sự phát triển kinh tế- xã hội của mỗi một quốc gia, đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách nhà nước cũng như giải quyết việc làm cho một lượng lớn lao động trên địa bàn, đồng thời phục vụ nhu cầu đời sống của con người. Vì vậy, nhận thức rõ vai trò của thương mại trong phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn trong việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong thời kỳ hội nhập.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247