Trang chủ Sinh Học Lớp 8 10 đến câu 19 trắc nghiệm ko cần trả lời...

10 đến câu 19 trắc nghiệm ko cần trả lời nhiều câu hỏi 3002793 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

10 đến câu 19 trắc nghiệm ko cần trả lời nhiều

image

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Câu 9 

các thành phần cung phản xạ: cơ quan thụ cảm,nơtron hướng tâm,nơtron trung gian ,nơtronli tâm,cơ quan phản ứng

Câu 11

xương to ra về bề ngang nhờ các tế bào màng xương phân chia

Câu 12

mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể lót trong cơ quan rỗng

Câu 13

tính chất của cơ là co và giãn

Câu 14

giúp tế bào liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất

Câu 15

chức năng của tiểu cầu là làm đông máu

Câu 16

phản xạ là phản ứng ảnh của cơ thể trả lời kích thích của môi trường điều dưới khiển của hệ thần kinh

Còn lại mình chiụ

Thảo luận

-- vào nhóm ko ạ

Lời giải 2 :

Đáp án:

Câu 9.

- Thành phần cung phản xạ gồm:

+ Nơron hướng tâm.

+ Nơron li tâm.

+ Nơron trung gian.

+ Cơ quan thụ cảm.

+ Cơ quan phản ứng.

Câu 10.

+ Tiếp nhận kích thích

+  Phản ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

+ Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.

Câu 11.

- Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.

Câu 12.

- Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa,...

Câu 13.

- Tính chất của cơ: co và dãn.

- Khi cơ co: tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại → bắp cơ ngắn lại, to về bề ngang.

- Khi kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh, tới dây li tâm, tới cơ, làm co cơ.

Câu 14.

- Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với MT ngoài trong quá trình trao đổi chất.

Câu 15.

Tiểu cầu có vai trò quan trọng, quá trình đông máu. Bảo vệ cơ thể chống mất máu

Câu 16.

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của MT (trong và ngoài) dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Câu 17.

+ Người có cột sống dọc (chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.
+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.
+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng dồn.

Câu 18.

* Sơ cứu: 

- Đặt nẹp tre, gỗ vào chỗ xương gãy

- Lót vải mềm, gấp dày vào chỗ đầu xương

- Buộc định vị hai chỗ đầu nẹp và hai bên xương gãy

* Băng bó:

- Dùng băng quấn chặt từ trong ra cổ tay. Sau đó làm dây đeo cẳng tay lên cổ.

Câu 19.

* Sơ đồ truyền máu: (Hình ảnh)

* Các nguyên tắc truyền máu:

+ Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết trong máu người nhận.

+ Truyền máu không có mầm bệnh.

+ Truyền từ từ.

(CHÚC BẠN HỌC TỐT, MONG ĐƯỢC 5* VÀ CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT Ạ!)

image

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247