2.Kể tên một số dụng cụ, thiết bị và công dụng của chúng trong nhà bếp. Nhiều điều cần lưu ý khi sử dụng thiết bị, đồ dụng bằng nhựa; bằng điện trong nhà bếp?
Những đồ dùng làm bằng nhựa: rổ đựng, lồng bàn, máy xay sinh tố, nồi cơm, thùng rác,…
- Đồ nhựa
+ Không để gần lửa;
+ Không nên chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ và những thức ăn đang nóng , sôi …
+ Khi sử dụng xong , nên rửa bằng nước rửa chén , bát ( hoặc xà bông ) thật sạch và phơi cho khô ráo.
- Đồ thuỷ tinh , đồ tráng men
+ Nên cẩn trọng trong khi sử dụng vì dễ vỡ , dễ tróc lớp men;
+ Chỉ nên đun lửa nhỏ;
+ Chỉ nên dùng đũa hoặc thìa (muỗng) bằng gỗ để xào xáo thức ăn, tránh dùng thìa nhôm;
+ Sử dụng xong, phải rửa bằng nước rửa chén, bát ( hoặc xà bông ) thật sạch và phơi cho khô ráo;
+ Không nấu thức ăn trong những đồ dùng tráng men dã bị tróc lớp men.
- Đồ nhôm , gang
+ Nên cẩn trọng khi sử dụng vì dễ rạn nứt , móp méo;
+ Không để ẩm ướt;
+ Không đánh bóng bằng giấy nhám , chỉ nên dùng đồ chùi nhôm để chà sạch và rửa lại kĩ bằng nước rửa chén , bát ( hoặc xà bông );
+ Không chứa thức ăn có nhiều mỡ , chất muối , axit …lâu ngày trong đồ dùng bằng nhôm hoặc gang.
3.Nêu cách sắp xếp các khu vực trong nhà bếp mà em cho là hợp lý?
Sắp xếp nhà bếp hợp lý là: bố trí các khu vực làm việc trong bếp thuận lợi cho người nội trợ để công việc được triển khai gọn gàng và khoa học. + Tủ cất giữ thực phẩm nên đặt gần cửa ra vào nhà bếp. + Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm.
4.Nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn là gì? Nêu các biện pháp để khắc phục.?
Dùng dao, các dụng cụ sắc, nhọn để cắt, gọt, xiên…hoặc đặt không đúng vị trí thích hợp.
Sử dụng soong, nồi, chảo có tay cầm không siết chặt hoặc đặt ở vị trí không thích hợp.
Để thức ăn rơi vài làm trơn trượt;
Khi đun nước, đặt vòi ấm ở vị trí không thích hợp;
Để vật dụng ở trẻ cao quá tầm với;
Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận;
Sử dụng bếp điện, bếp gas, lò điện, lò gas, nồi điện, ấm điện…không đúng yêu cầu.
các biện pháp để khắc phục.:
Cần phải chú ý sử dụng cẩn thận, chu đáo, đúng quy cách.
Khi sử dụng:
Các dụng cụ sắc, nhọn: cẩn thận , để xa tầm tay trẻ em
Các dụng cụ, thiết bị có tay cầm: tránh để tay cầm bị hư
Các vật dụng dễ cháy: để xa bếp lửa
Lấy những vật dụng trên cao: cần phải bắc ghế hoặc nhờ người khác lấy hộ, không nên cố với lấy.
Bê những đồ dùng nấu sôi: dùng găng tay bê để không bị nóng , cẩn thận khi bê
Rơi vãi thức ăn trơn trượt trên nền nhà: phải quét , lau ngay để không bị trượt té
5.Tại sao phải xây dựng thực đơn? Hãy nêu những điều cần lưu ý khi xây dựng đơn ?
+Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của từng bữa ăn
Thực đơn phải đủ các loại món ă chính theo cơ cấu của bữa ăn
Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa an và hiệu quả kinh tế
6.Phân biệt bữa ăn tự phục vụ và bữa ăn được phục vụ.?Buffet và gọi món là hai phong cách phục vụ đồ ăn cho khách trong nhà hàng hoặc khách sạn. Trong theo kiểu tự chọn, thức ăn được đặt ở nơi công cộng và thực khách có thể tự phục vụ như họ muốn. Ngược lại, a la carte là một bữa ăn sang trọng, ngồi xuống, được phục vụ bởi những người phục vụ. Đây là sự khác biệt chính giữa tự chọn và gọi món. Ngoài ra, có một sự khác biệt giữa tự chọn và gọi món trong giá cả; tiệc tự chọn thường có giá cố định trong khi tính phí gọi món cho mỗi món ăn do khách chọn.7.Phân biệt cách trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam và phong cách phương Tây. ?
Đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam:
Mỗi phần ăn gồm:
– Bát ăn cơm
– Đĩa kê
– Đồ gác đũa( nếu có)
– Đũa
– Thìa canh( thìa súp)
– Khăn ăn
– Cốc nước
– Bát đựng nước chấm
Cách trình bày : – Trải khăn bàn
– Đặt đũa bên tay phải của bát
– Khăn ăn đặt lên đĩa kê, úp bát lên trên khăn ăn
– Cốc nước đặt phía trước đầu đũa
-Bát đựng nước chấm đặt trước bát ăn cơm.Đặt bàn ăn theo phong cách Phương Tây :
– Đĩa ăn
– Dao
– Dĩa( nĩa)
– Thìa
– Đồ gác dao, thìa( nếu có)
– Cốc nước, li rượu
– Khăn ăn.
Cách trình bày :- Trải khăn bàn
– Tại mỗi phần ăn đặt một hoặc hai đĩa.
Bên phải đặt dao và thìa, bên trái đặt đĩa.
– Li rượu đặt phía trước đĩa, cạnh li rượu có thêm một cốc nước lạnh.
– Khi đặt bàn, cần để khăn ăn vào đĩa.
– Khi dọn thức ăn, đưa thức ăn vào phía bên tay trái của khách, lấy ra bên tay phải của khách.
8.Kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt? Nêu đặc điểm, yêu cầu cùa món trộn, món nộm, món nem (gỏi cuốn)Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247