Bước 1: Hãy vẽ chi tiết địa hình mà bạn sắp vẽ sơ đồ mạch điện như diện tích, chiều dài, chiều rộng khu vực đó.--> ( Đây là bước đầu tiên)
Bước 2: Đánh dấu những vị trí sẽ lắp đặt thiết bị điện
Bước 3: Lựa chọn cách mắc phù hợp nhất cho từng trường hợp
Bước 4: Lựa chọn phần mềm vẽ mạch điện công nghiệp
Bước 5: Kiểm tra và khảo sát lại sơ đồ mạch điện cũng như có những điều chỉnh trong cách vẽ lại mạch điện.
Bước 1: Phân tích các phần tử của mạch điện.
- Mạch điện có bao nhiêu phần tử ?
- Kí hiệu của những phần tử đó như thế nào ?
Bước 2 : Phân tích mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện.
- Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào ?
- Chú ý vị trí của các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ, lấy điện và các đồ dùng điện.
Bước 3 : Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện
Chú ỷ :
- Mạch nguồn thường được vẽ nằm ngang.
- Vị trí của các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ, lấy điện và đồ dùng điện.
- Vẽ đúng các kí hiệu điện.
- Công tắc vẽ ở trạng thái cắt mạch
Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247