Câu 39: Thành phần nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất:
A. Lớp ion quyết định điện.
B. Lớp ion bất động.
C. Lớp ion khuếch tán.
D. Nhân keo đất.
Câu 41: Sự có mặt của keo đất giúp cho:
A. Sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.
B. Đất không bị chua.
C. Quá trình trao đổi ion.
D. Khả năng họat động của vi sinh vật tăng lên.
Câu 49: Yếu tố quyết định độ chua hoạt tính của đất ?
A. H+ trong dung dịch đất.
B. H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất.
C. Al3+ trong dung dịch đất.
D. H+ và Al3+ trong keo đất.
Câu 50: Độ pH của đất dao động từ
A. 3 – 9
B. 5 – 10
C. 5 – 9
D. 3 – 5
Câu 41: Sự có mặt của keo đất giúp cho:
A. Sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.
B. Đất không bị chua.
C. Quá trình trao đổi ion.
D. Khả năng họat động của vi sinh vật tăng lên.
Câu 42: Khả năng hấp phụ của đất giúp?
A. Cây dễ hút chất dinh dưỡng.
B. Cây đứng vững trong đất.
C. Đất giữ được chất dinh dưỡng.
D. Đất tơi xốp, thoáng khí.
Câu 43: Khả năng hấp phụ của đất phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Thành phần cơ giới
B. Số lượng keo đất.
C. Số lượng hạt sét
D. Phản ứng dung dịch đất
Câu 44: Keo đất có khả năng hấp phụ vì:
A. Có các lớp ion bao quanh nhân
B. Tạo ra năng lượng bề mặt keo đất
C. Có khả năng hút bám
D. Có các lớp ion bao quanh nhân; Tạo ra năng lượng bề mặt keo đất
Câu 45: Các chất dinh dưỡng trong đất được giữ lại ở đâu:
A. Keo đất
B. Keo đất và dung dịch đất.
C. Dung dịch đất.
D.Tất cả các loại hạt có trong đất.
Câu 46: Phản ứng của dung dịch đất do yếu tố nào quyết định?
A. Nồng độ H+ và OH-.
B. Nồng độ bazơ.
C. Nồng độ Na+ .
D. Nồng độ axít.
KO LẤY HAY NHẤT
Câu 39: Thành phần nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất:
A. Lớp ion quyết định điện.
B. Lớp ion bất động.
C. Lớp ion khuếch tán.
D. Nhân keo đất.
Câu 41: Sự có mặt của keo đất giúp cho:
A. Sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.
B. Đất không bị chua.
C. Quá trình trao đổi ion.
D. Khả năng họat động của vi sinh vật tăng lên.
Câu 49: Yếu tố quyết định độ chua hoạt tính của đất ?
A. H+ trong dung dịch đất.
B. H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất.
C. Al3+ trong dung dịch đất.
D. H+ và Al3+ trong keo đất.
Câu 50: Độ pH của đất dao động từ
A. 3 – 9
B. 5 – 10
C. 5 – 9
D. 3 – 5
Câu 41: Sự có mặt của keo đất giúp cho:
A. Sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.
B. Đất không bị chua.
C. Quá trình trao đổi ion.
D. Khả năng họat động của vi sinh vật tăng lên.
Câu 42: Khả năng hấp phụ của đất giúp?
A. Cây dễ hút chất dinh dưỡng.
B. Cây đứng vững trong đất.
C. Đất giữ được chất dinh dưỡng.
D. Đất tơi xốp, thoáng khí.
Câu 43: Khả năng hấp phụ của đất phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Thành phần cơ giới
B. Số lượng keo đất.
C. Số lượng hạt sét
D. Phản ứng dung dịch đất
Câu 44: Keo đất có khả năng hấp phụ vì:
A. Có các lớp ion bao quanh nhân
B. Tạo ra năng lượng bề mặt keo đất
C. Có khả năng hút bám
D. Có các lớp ion bao quanh nhân; Tạo ra năng lượng bề mặt keo đất
Câu 45: Các chất dinh dưỡng trong đất được giữ lại ở đâu:
A. Keo đất
B. Keo đất và dung dịch đất.
C. Dung dịch đất.
D.Tất cả các loại hạt có trong đất.
Câu 46: Phản ứng của dung dịch đất do yếu tố nào quyết định?
A. Nồng độ H+ và OH-.
B. Nồng độ bazơ.
C. Nồng độ Na+ .
D. Nồng độ axít.
Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247