Câu 1: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á ( trừ Thái Lan ) là thuộc địa của các nước nào?
A. Thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
B. Thuộc địa của Mĩ, Nhật, Hà Lan.
C..Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
D. thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ.
`=>`Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của đế quốc Âu – Mĩ.
Câu 2: Những quốc gia ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là:
A.. Việt Nam, Lào, Campuchia.
B. Campuchia, Philíppin, Brunây.
C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
D. Inđônêxia, Xingapo, Malaixia.
`=>`Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
Câu 3: Thực hiện đường lối hòa bình trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào. Đó là đường lối của:
A. Lào từ 1954 – 1970.
B. Campuchia từ 1954 – 1970.
C. Campuchia từ 1975 – 1979.
D. Lào từ 1970 – 1975.
`=>` Thực hiện đường lối hòa bình trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào. Đó là đường lối của Campuchia từ năm 1954-
Câu 4: Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay đó là:
A. Trở thành một khu vực liên minh kinh tế, hòa bình, hợp tác, hữu nghị.
B. Trở thành khu vực năng động và phát triển, thu hút nhiều nguồn vốn bên ngoài.
C. Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thống trị của các thế lực đế quốc.
D. Trở thành một liên minh lớn nhất hành tinh.
Câu 5: Từ 1975 – 1979 tình hình Campuchia có đặc điểm:
A. Thời kì hòa bình, trung lập.
B. Lệ thuộc chặt chẽ vào Mĩ và các nước phương Tây.
C. Chế độ diệt chủng Pôn-pốt Iêng Xary thống trị.
D. Đảng nhân dân các mạng Campuchia nắm quyền.
`=>`Từ 1975 – 1979 tình hình Campuchia có đặc điểm chế độ diệt chủng Pôn-pốt Iêng Xary thống trị.
Câu 6: Sau Chiến tran thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ dâng cao mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của:
A. Quốc Dân Đảng.
B. Đảng Quốc Đại.
C. Đảng Cộng Sản và Quốc Dân Đảng.
D. Quốc Dân Đảng và Đảng Quốc Đại.
Sau Chiến tran thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ dâng cao mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại.
Câu 7: ASEAN là một tổ chức của các nước Đông Nam Á ra đời nhằm cùng hợp tác trên các lĩnh vực: A. Kinh tế, văn hóa.
B. Kinh tế, quân sự.
C. Kinh tế.
D. Liên minh chính trị.
`=>`ASEAN là một tổ chức của các nước Đông Nam Á ra đời nhằm cùng hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa.
Câu 8: Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế gì?
A.Tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B.Tiến hành công nghiệp hóa thay thế xuất khẩu.
C.Tiến hành công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
D.Mở cửa, thu hút vốn đầu tư.
`=>` Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế đó là tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
Câu 9: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Ấn Độ là thuộc địa của:
A.. Thực dân Pháp.
B. Đế Quốc Mĩ.
C. Thực dân Anh.
D. Thực dân Hà Lan.
`=>`Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Ấn Độ là thuộc địa của thực dân Anh.
Câu 10: Để khắc phục tình trạng thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ, từ những năm 60 đến 70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước ASEAN thực hiện chính sách nào dưới đây?
A.Tiến hành công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
B.Tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
C. Mở cửa, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất.
D.Tiến hành công nghiệp hóa thay thế xuất khẩu.
`=>`Để khắc phục tình trạng thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ, từ những năm 60 đến 70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước ASEAN thực hiện chính sách .Tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
Câu 11: Từ 1984 – 1999, ASEAN kết nạp thêm những thành viên nào?
A.Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia.
B. Brunây, Việt Nam, Lào, Malaixia, Campuchia.
C.Brunây, Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia.
D.Việt Nam, Lào, Malaixia, Campuchia.
`=>` Từ 1984 – 1999, ASEAN kết nạp thêm những thành viên Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia.
1A. Thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
⇔Gồm Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
2C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
3B. Campuchia từ 1954 – 1970.
4C. Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thống trị của các thế lực đế quốc.
5C. Chế độ diệt chủng Pôn-pốt Iêng Xary thống trị.
6B. Đảng Quốc Đại.
7A. Kinh tế, văn hóa.
8B.Tiến hành công nghiệp hóa thay thế xuất khẩu.
9C. Thực dân Anh.
10B.Tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
11C.Brunây, Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247