Bạn tham khảo nhé
- Binh vận là công tác dân vận đặc biệt mang tầm chiến lược, là chính sách lớn không ngừng góp phần mở rộng và củng cố mặt trận đại đoàn kết dân tộc chống chủ nghĩa thực dân mới, chống chiến tranh xâm lược kiểu mới của đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
+ Nghĩa khác là: Tuyên truyền, vận động chính trị (theo cách mạng) trong binh sĩ và sĩ quan đối phương (trong hoàn cảnh đang có chiến tranh)
- Theo Hồ Chủ tịch, “Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi người dân, không để sót một người nào, góp thành lực lượng toàn dân để thực hành những công việc nên làm, những công việc mà đoàn thể và Chính phủ đã giao cho” (bài báo “Dân vận” của Người đăng trên Báo Sự Thật với bút danh X.Y.Z (ngày 15-10-1949).
+ Nghĩa khác là: Tuyên truyền vận động nhân dân
Nền tảng[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày 1 tháng 5 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 47/SL về tổ chức Bộ Quốc phòng. Theo đó, nhiều cơ quan của Bộ Quốc phòng được thành lập, trong đó có Phòng Địch vận và Bộ phận Dân vận thuộc Phòng Tuyên truyền (thuộc Chính trị Cục) - những cơ quan tiền thân của Cục Dân vận ngày nay.[2]
Tầm quan trọng và mục tiêu[sửa | sửa mã nguồn]
Đường lối chiến tranh chủ đạo của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chiến tranh nhân dân, lấy nhân dân làm trung tâm, gốc rễ sức mạnh của cách mạng. Trong tình hình chiến tranh với Pháp, sau đó là Mỹ, luôn tồn tại chính phủ và lực lượng quân đội người Việt thân với họ, cuộc chiến không chỉ trên phương diện quân sự mà phải trên cả phương diện tâm lý. Trong các vùng tạm chiếm của Pháp-Quốc gia Việt Nam (1946-1954), sau đó là Mỹ-Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) các hoạt động tuyên truyền chống cộng diễn ra rất mạnh, hàng chục vạn thanh niên bị gọi nhập ngũ. Đảng Cộng sản Việt Nam luôn đặt công tác Dân vận và Binh-địch vận vào vị trí vô cùng quan trọng trong việc tranh thủ nhân tâm của đông đảo quần chúng và cuộc kháng chiến còn có thể tiếp tục đến thắng lợi hay không phụ thuộc vào sự ủng hộ của họ.
"Có thể ví công tác Binh-Địch vận làm mục ruỗng một thực thể từ bên trong, góp phần tạo điều kiện cho ngoại lực đạp vỡ thực thể đó một cách nhanh chóng. Đó là một mặt trận có tiếng súng và không tiếng súng, được tiến hành trong lòng địch, đầy hy sinh gian khổ của toàn quân, toàn dân".[3]Phương pháp[sửa | sửa mã nguồn]
Các phương pháp cơ bản:[4]
Hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]Chiến tranh Đông Dương[sửa | sửa mã nguồn]
Trong cuộc chiến tranh Đông Dương, có khoảng 1.300 lính lê dương đào ngũ chạy sang hàng ngũ Việt Minh và tình nguyện tham gia cuộc chiến chống Pháp. Nhiều người này sau đó trở thành cán bộ của Việt Minh. Hồ Chí Minh gọi họ là “những người Việt Nam mới”.[5] Họ thay các cán bộ Việt Minh trực tiếp kêu gọi binh sĩ lê dương trong quân đội Pháp (gồm chủ yếu là lính đánh thuê, lính thuộc địa các nơi khác của Đế quốc thuộc địa của Pháp) bỏ ngũ và chạy sang phía Việt Minh. Hoạt động kêu gọi của họ chủ yếu bằng các loa phát thanh
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247