6.Thực tiễn là toàn bộ hoạt động nhận thức, cảm tính có mục đích, tính lịch sử, xã hội của con người nhằm cải thiện tự nhiên và xã hội
vai trò:Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức là vì chính con người có nhu cầu tất yếu khách quan là phải giải thích thế giới nên con người tất yếu phải tác động vào cá sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tác động đó làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới. Trên cơ sở đó hình thành nên các lý thuyết khoa học.Thực tiễn là tiêu chuẩn của tính chất chân lý, có nghĩa là thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng thời, thực tiễn không ngừng phát triển và hoàn thiện nhận thức.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247